Skip to content

TÀI LIỆU XNK

DẪN ĐƯỜNG TRI THỨC

TÀI LIỆU XNK

DẪN ĐƯỜNG TRI THỨC

  • TRANG CHỦ
  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT – HẢI QUAN
  • TÀI LIỆU MUA BÁN QUỐC TẾ
  • SÁCH XNK
  • CHIA SẺ KINH NGHIỆM
  • TRANG CHỦ
  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT – HẢI QUAN
  • TÀI LIỆU MUA BÁN QUỐC TẾ
  • SÁCH XNK
  • CHIA SẺ KINH NGHIỆM
Tin mới
  • Phiếu EIR Là Gì? Phiếu EIR Để Làm Gì? Cách Lấy Phiếu EIR
  • AFR Là Phí Gì? Hướng Dẫn Khai AFR Cho Hàng Đi Nhật
  • DAP Là Gì? Cách Vận Dụng Điều Kiện DAP Incoterms 2020
  • House Airway Bill (HAWB) Là Gì? Phân Biệt MAWB Và HAWB
  • Depot Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Danh Sách Depot Ở Việt Nam
  • Packaging Là Gì? Sự Khác Nhau giữa Packing Và Packaging Là Gì?
  • UPAS LC Là Gì? Quy Trình Thanh Toán LC UPAS
  • L/C Là Gì? Các Mẫu L/C Trong Thanh Toán Quốc Tế
  • LCL Là Gì? Cách Tính Cước Hàng Lẻ LCL
  • EDO Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Tìm Hiểu Lệnh Giao Hàng Điện Tử
Home>>CHIA SẺ KINH NGHIỆM>>LCL Là Gì? Cách Tính Cước Hàng Lẻ LCL
Hàng LCL là gì?
CHIA SẺ KINH NGHIỆM

LCL Là Gì? Cách Tính Cước Hàng Lẻ LCL

adminhang
08/06/20220

Khi bạn làm nghề xuất nhập khẩu, đặc biệt là nghề giao nhận, logistics bạn sẽ thường xuyên gặp thuật ngữ hàng LCL. Hàng LCL là khái niệm hết sức quen thuộc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế.

Để nắm vững nghiệp vụ và hiểu rõ khái niệm LCL là gì, cùng Tài Liệu XNK tìm hiểu chi tiết thông qua bài viết dưới đây.

Contents

  • 1 1. LCL là gì? LCL là viết tắt của từ gì?
  • 2 2. Khi nào nên sử dụng vận chuyển hàng lẻ – LCL
  • 3 3. Lợi ích khi vận chuyển hàng lẻ LCL
  • 4 4. Phân biệt hàng LCL và FCL là gì
  • 5 5. Quy trình làm hàng nhập LCL của Forwarder
  • 6 6. Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu LCL
  • 7 7. Trách Nhiệm Của Các Bên Khi Gửi Hàng LCL

1. LCL là gì? LCL là viết tắt của từ gì?

LCL là viết tắt của từ Less than Container Load, được hiểu là hàng hóa không xếp đủ một container, mô tả việc trong quá trình đóng hàng vận chuyển quốc tế, chủ hàng không đủ lượng hàng để đóng đủ vào nguyên container, mà cần ghép hàng với các chủ hàng khác.

»»» Review Khóa Học Logistics Ở Đâu Tốt Nhất

2. Khi nào nên sử dụng vận chuyển hàng lẻ – LCL

Khi xuất nhập khẩu, đối với các trường hợp hàng hóa không đủ để xếp đầy một container, các chủ hàng thường sẽ chọn giải pháp vận chuyển hàng lẻ LCL để tối ưu hóa chi phí vận chuyển.

3. Lợi ích khi vận chuyển hàng lẻ LCL

Tiết kiệm chi phí vận chuyển

Khi hàng hóa có số lượng nhỏ, không đủ đóng đầy một container thì chọn dịch vụ vận chuyển hàng lẻ LCL sẽ giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển hơn và hiệu quả hơn.

Với dịch vụ hàng lẻ LCL, các chủ hàng chỉ trả tiền cước vận chuyển cho không gian mà họ sử dụng trong một container, đây là lợi ích dễ thấy nhất của phương thức vận chuyển này.

Tiết kiệm thời gian

Chủ hàng không cần phải chờ đợi đến khi mình có đủ số lượng hàng đóng đầy container mới tiến hành vận chuyển mà có thể sử dụng dịch vụ gom hàng lẻ LCL để kết hợp ghép với các chủ hàng khác đóng đầy một container hàng hóa. Như vậy hàng hóa sẽ được vận chuyển nhanh chóng, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn.

Tiết kiệm chi phí lưu kho

Để hàng hóa trong kho và chờ đến khi gom hàng đầy một container sẽ phát sinh chi phí lưu kho. Gửi hàng ngay bằng dịch vụ vận chuyển hàng lẻ LCL sẽ giúp chủ hàng tiết kiệm chi phí lưu kho.

4. Phân biệt hàng LCL và FCL là gì

Phân biệt LCL và FCL

FCL LCL
Tên đầy đủ Full Container Load: 

Hàng nguyên container

Less than Container Load: 

Một phần của container hay hàng ghép container

Chi phí Về tổng chi phí, đặt hàng FCL sẽ đắt hơn do khối lượng lớn. Tuy nhiên, đơn đặt hàng trước FCL thường rẻ hơn hàng LCL nếu xét theo số lượng hàng cần vận chuyển.  Đối với cùng một số lượng hàng hóa, các lô hàng chia nhỏ sẽ có chi phí khác nhau, và chi phí hàng lẻ khi gộp lại sẽ lớn hơn. Đối với các lô hàng nhỏ, LCL rõ ràng là lựa chọn hợp lý duy nhất. 
Kích thước hàng Cồng kềnh và nặng Nhỏ và dễ di chuyển
Tỷ giá Dễ biến động Ổn định 
Điều kiện vận chuyển Người gửi hàng phải đặt trước ít nhất một container.  Không cần thiết phải đặt một container; chỉ một phần của nó cần được đặt trước.
Chủ hàng Thuộc 1 chủ hàng Thuộc nhiều chủ hàng khác nhau
Thời gian giao hàng Nhanh vì chỉ cần giao cho một chủ hàng. Toàn bộ container đã được đặt trước, không cần phải phân loại và đóng gói container tại các cảng giao hàng riêng biệt.  Chậm vì phải giao cho nhiều chủ hàng. Ngoài ra, cần thêm thời gian để phân loại hàng hóa, tập hợp, xử lý chứng từ, xếp và dỡ hàng.

5. Quy trình làm hàng nhập LCL của Forwarder

Bước 1. Ký hợp đồng ngoại thương

Bước 2. Xin giấy phép nhập khẩu hàng hóa (nếu cần)

Bước 3. Thanh toán hóa đơn cho bên xuất khẩu

Bước 4. Kiểm tra bộ chứng từ và giao hàng

Bước 5: Làm thủ tục thông quan nhập khẩu cho lô hàng

Hàng LCL trong xuất nhập khẩu

6. Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu LCL

Bước 1. Ký kết hợp đồng ngoại thương

Bước 2. Nhận thanh toán tiền hàng từ bên nhập

Bước 3. Giao hàng

Bước 4. Gửi bộ chứng từ xuất khẩu cho bên nhập

»»»  Review Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Tại TPHCM Tốt Nhất

7. Trách Nhiệm Của Các Bên Khi Gửi Hàng LCL

Người gửi hàng

– Đóng hàng và vận chuyển đến kho CFS (Container Freight Station), làm thủ tục thông quan cho lô hàng;

– Cung cấp thông tin chi tiết trên B/L cho người gom hàng để lập vận đơn;

– Kiểm tra và nhận vận đơn.

Người gom hàng LCL

– Gửi vận đơn cho khách hàng;

– Khi hàng đã đến, thông báo cho khách hàng và liên hệ với đại lý bên nhận để giao nhận hàng hóa.

Bên vận chuyển

– Vận chuyển hàng an toàn đến điểm đích.

– Bốc và sắp xếp container lên tàu trước khi khởi hành;

– Dỡ container khỏi tàu tại cảng đích;

– Làm D/O sau khi hàng về và giao container cho người nhận hàng cùng với vận đơn gốc trong bãi container.

Người nhận hàng

– Khi nhận được thông báo hàng đã đến kho của người gom hàng, sắp xếp bộ chứng từ cần thiết để đến đại lý của người gom hàng đổi lệnh.

– Làm thủ tục thông quan hàng hóa.

– Vận chuyển hàng về kho và dỡ hàng, sau đó trả container về đúng nơi quy định cho hãng tàu hoặc rút hàng ngay tại cảng nếu làm lệnh rút ruột.

– Thanh toán tất cả các chi phí khác.

Hy vọng những thông tin về khái niệm LCL là gì, lợi ích khi sử dụng LCL, phân biệt hàng LCL với hàng FCL và quy trình xuất nhập theo phương thức LCL sẽ hữu ích với bạn. Bên cạnh đó, bạn cần hiểu rõ thêm về nghiệp vụ, quy trình, bộ chứng từ để làm việc tại các công ty xuất nhập khẩu, logistics để áp dụng tốt nhất nghiệp vụ xuất – nhập khẩu này.

Xem thêm: 

  • EDO Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Tìm Hiểu Lệnh Giao Hàng Điện Tử
  • EVFTA Là Gì? Những Điểm Nổi Bật Của Hiệp Định EVFTA
  • Ngành Xuất Nhập Khẩu Là Gì? Học Trường Nào? Ra Làm Gì?
  • Các Mô Hình Vận Tải Đa Phương Thức
  • Manifest Là Gì? Cách Khai Manifest
Rate this post

Previous Post

EDO Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Tìm Hiểu Lệnh Giao Hàng Điện Tử

Lệnh giao hàng Delivery Order D/O

Next Post

L/C Là Gì? Các Mẫu L/C Trong Thanh Toán Quốc Tế

Related Articles

CHIA SẺ KINH NGHIỆM

Học xuất nhập khẩu thực tế ở đâu tốt

kiem-tra-chuyen-nganh-xnk CHIA SẺ KINH NGHIỆM

Kiểm tra chuyên ngành xuất nhập khẩu

Manifest là gì CHIA SẺ KINH NGHIỆM

Manifest Là Gì? Cách Khai Manifest

Kích thước của Container 40 Feet CHIA SẺ KINH NGHIỆM

Kích Thước Container 40 Feet

Lệnh giao hàng Delivery Order D/O CHIA SẺ KINH NGHIỆM

EDO Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Tìm Hiểu Lệnh Giao Hàng Điện Tử

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nội dung Incoterms 2010

Nội dung Incoterms 2020

Review địa chỉ học xuất nhập khẩu tốt nhất Hà Nội TPHCM

Bài viết mới

  • Phiếu EIR Là Gì? Phiếu EIR Để Làm Gì? Cách Lấy Phiếu EIR
  • AFR Là Phí Gì? Hướng Dẫn Khai AFR Cho Hàng Đi Nhật
  • DAP Là Gì? Cách Vận Dụng Điều Kiện DAP Incoterms 2020
  • House Airway Bill (HAWB) Là Gì? Phân Biệt MAWB Và HAWB
  • Depot Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Danh Sách Depot Ở Việt Nam
  • MỚI NHẤT
  • XEM NHIỀU
MỚI NHẤT
XEM NHIỀU

VỀ CHUNG TÔI

Giới thiệu

Chính sách bảo mật

Điều khoản sử dụng 

Chính sách liên kết 

Liên hệ 

 

CHUYÊN MỤC

  • CHIA SẺ KINH NGHIỆM
  • SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU
  • TÀI LIỆU MUA BÁN QUỐC TẾ
  • Uncategorized
  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT – HẢI QUAN

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

  • Phiếu EIR Là Gì? Phiếu EIR Để Làm Gì? Cách Lấy Phiếu EIR
  • AFR Là Phí Gì? Hướng Dẫn Khai AFR Cho Hàng Đi Nhật
  • DAP Là Gì? Cách Vận Dụng Điều Kiện DAP Incoterms 2020
  • House Airway Bill (HAWB) Là Gì? Phân Biệt MAWB Và HAWB
  • Depot Là Gì Trong Xuất Nhập Khẩu? Danh Sách Depot Ở Việt Nam

BÌNH LUẬN ĐỘC GIẢ

  • Đồng Thị Liên trong Học xuất nhập khẩu thực tế ở đâu tốt
  • Đạt trong Học xuất nhập khẩu thực tế ở đâu tốt
tailieulogistics.com | Theme By WPOperation
  • Trang chủ